Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 – Kết nối tri thức – Ngữ văn lớp 7 tập 2 

Hướng dẫn soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 – Kết nối tri thức – Ngữ văn lớp 7 tập 2 trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân tích, tìm hiểu về bài học một cách toàn diện nhất.

NGHĨA CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ HÁN VIỆT THÔNG DỤNG VÀ NGHĨA CỦA NHỮNG YẾU TỐ HÁN VIỆT ĐÓ.

Câu 1: (trang 90, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

– Em hiểu về nghĩa của các yếu tố Hán Việt tạo nên từ tín ngưỡng được dùng trong văn bản Lễ rửa làng của người Lô Lô là: Tín là tin tưởng, ngưỡng là kính mến, tôn trọng. Như vậy, tín ngưỡng là niềm tin của con người vào một điều gì đó có giá trị thiêng liêng, cao quý.

– Theo em, khi chưa có sẵn từ điển trong tay, ta có thể dựa vào nghĩa của từ chứa đựng các yếu tố Hán Việt để suy đoán nghĩa của các yếu tố Hán Việt. Ví dụ, trong từ “tín ngưỡng”, ta biết nghĩa của từ là “niềm tin của con người vào một điều gì đó có giá trị thiêng liêng, cao quý”. Từ đó, ta có thể suy đoán nghĩa của yếu tố “tín” là “tin tưởng”, nghĩa của yếu tố “ngưỡng” là “kính mến, tôn trọng”.

Câu 2 : trang 90, SGK Ngữ văn 7 tập 2)

Từ cần xác định nghĩa Những từ khác có yếu tố Hán Việt tương tự Nghĩa của từng yếu tố Nghĩa chung của từ
Bản sắc Bản Bản chất, bản lĩnh, nguyên bản 1. Sườn núi

2. To lớn

3. Tấm, miếng

4: vốn có

Màu sắc tự nhiên, vốn có
sắc Sắc thái, sắc độ, sắc tố… 1. Màu sắc

2. Sắc lệnh

3. Bủn xỉn

Ưu tư Ưu Ưu tú, ưu việt, ưu tiên… 1. Lo âu, lo lắng

2. hơn, xuất sắc

Lo nghĩ
Tư duy, tương tư, tư thục 1. Nhớ, mong

2. sản xuất

3. làm không mệt mỏi

Truyền thông Truyền Truyền thống, tuyên truyền 1. từ chỗ ngày sang chỗ kia

2. ra lệnh gọi vào

3. dẫn, tiếp

Là phương tiện đem thương hiệu đến với gần khách hàng
thông Thông tin, thông thạo  

 

 

Với những hướng dẫn soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 90 – Kết nối tri thức – Ngữ văn lớp 7 tập 2 chi tiết như trên. Hy vọng sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính của bài học này. Chúc các bạn có những bài soạn thật tốt, để thuận tiện trong quá trình tiếp thu bài giảng.