Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 – Kết nối tri thức – Ngữ văn lớp 7 tập 2
Hướng dẫn soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 – Kết nối tri thức – Ngữ văn lớp 7 tập 2 trong bài viết dưới đây sẽ giúp bạn phân tích, tìm hiểu về bài học một cách toàn diện nhất.
CƯỚC CHÚ
Câu 1: (trang 83 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2)
Từ ngữ được giải thích nghĩa |
Đối tượng được cung cấp thông tin về xuất xứ |
Sự vật, hiện tượng được miêu tả, giải thích |
– Thái cực
– Đồng nhất – Cực đoan |
– Ảnh của Quốc Trung
– Ảnh của China News, báo điện tử Thế giới và Việt Nam đăng lại ngày 21/8/2020 |
– Min-nét-xô-ta
– Dòng hải lưu – Hiện tượng “nước trồi” |
Câu 2: (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
Các thành phần của cước chú |
Vị trí đặt cước chú |
Nội dung cước chú |
Ngôn ngữ của cước chú |
– Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích
– Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích – Kí hiệu đánh dấu đối tượng được chú thích |
– Chân trang – Cuối văn chương |
– Giải thích nghĩa của từ ngữ – Giải thích nghĩa của sự vật – Giải thích nghĩa của hiện tượng |
– Ngắn gọn, dễ đọc – Rõ ràng |
Câu 3 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
– Theo em, cần thêm cước chú cho các nội dung như: “truyện khoa học viễn tưởng”, “chu kì tuần hoàn của nước”, “kỷ lục”
– Lý do:có thể nhiều người vẫn chưa biết nghĩa của những từ ngữ này
Câu 4: (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
– Cách ghi cước chú:
- Đánh dấu từ những nội dung cần cước chú bằng chữ số hoặc dấu hoa thị
- Ở chân trang hoặc cuối văn bản, lần lượt chú thích về từng từ ngữ hay nội dung đã được đánh dấu để tạo thành một cước chú hoàn chỉnh gồm các thành phần: ký hiệu đánh dấu đối tượng, tên đối tượng, dấu hai chấm, nội dung giải thích
Câu 5 (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
– Ông đã trích dẫn tài liệu tham khảo để làm dẫn chứng xác thực hơn cho bài viết
– Nhờ đó, tạo được sự tin cậy, thuyết phục được người đọc về vấn tác giả nêu ra
Câu 6: (trang 83, SGK Ngữ văn 7 tập 2)
– Theo em, sự khác nhau là:
- Tác giả Thô-mát L. Phrít-man thì ghi nguồn tài liệu tham khảo ở ngay các đoạn có thông tin được trích dẫn
- Còn trong ví dụ thì nguồn tài liệu tham khảo lại được trích dẫn lại được để ở riêng một phần khác
– Theo tìm hiểu của em, trong hai cách ghi đó, cách thứ hai phổ biến hơn trên sách báo hiện nay.
Câu 7: (trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2)
STT | Thông tin được viện dẫn và tài liệu tham khảo đã sử dụng | Tác dụng của việc viện dẫn thông tin và sử dụng tài liệu tham khảo |
1 | – Giải thích cụm từ “Sự bất thường của Trái Đất” | – Tăng tính xác thực cho thông tin |
2 | – Thuật ngữ “sự nóng lên của Trái Đất” là một sự nhầm lẫn | -Tăng tính dễ hiểu, xác thực cho thông tin |
3 | – Nói về sự bất thường của Trái Đất | -Tăng tính dễ hiểu, xác thực cho thông tin |
Với những hướng dẫn soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 83 – Kết nối tri thức – Ngữ văn lớp 7 tập 2 chi tiết như trên. Hy vọng sẽ giúp các bạn nắm được những ý chính của bài học này. Chúc các bạn có những bài soạn thật tốt, để thuận tiện trong quá trình tiếp thu bài giảng.